chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

Trong việc tuyển dụng nhân sự hay là ở lứa tuổi còn nhỏ thì trẻ em thường hay được thực hiện những bài test đánh giá chỉ số EQ. Tuy nhiên, trên thực tế thì hiện nay chỉ số EQ vẫn chưa quá phổ biến và không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của chỉ số này. Vậy EQ là gì? cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.

Chỉ số EQ là gì?

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

EQ là từ viết tắt của Emotional Quotient trong tiếng anh và được hiểu theo nghĩa đó là khả năng xác định và kiểm soát những cảm xúc, suy nghĩ của bản thân và những người xung quanh. Do đó, EQ là một chỉ số đo lường trí tuệ về cảm xúc con người và là một yếu tố giúp quyết định hành vi của người đó. 

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

Một số nghiên cứu cũng đã chứng minh và phân chia ra rõ từng khoảng trí tuệ về cảm xúc dựa trên chỉ số của EQ test như sau:

  • Dưới 84: nhóm người có EQ thấp, thông thường chiếm khoảng 16% dân số chung trên thế giới.
  • Từ 85 – 115: nhóm người có EQ ở mức trung bình và cũng là khoảng điểm EQ phổ biến nhất trên thế giới, tương đương với khoảng 68%.
  • Từ 116 – 130: nhóm người có EQ cao và chiếm khoảng 14% dân số thế giới.
  • Từ 131 trở lên: mức chỉ số EQ cao thuộc mức tối ưu mà ở trên toàn thế giới chỉ có khoảng 2% dân số đạt được mức điểm EQ này. 

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

Theo nghiên cứu thì những người có chỉ số EQ cao thường là những người có khả năng chịu được áp lực và giữ được bình tĩnh trước mọi tình huống. Họ còn là những người giàu tình cảm và biết tiết chế cảm xúc bản thân đồng thời dễ thông cảm với những người khác.

  • Những người có chỉ số EQ cao thường có cơ hội thành công ở trong cuộc sống xã hội cao hơn là ở trong trường học nhờ vào lối sống lành mạnh và việc suy nghĩ, quyết định đúng đắn.
  • Với khả năng quản lý tốt các cảm xúc của bản thân nên người EQ cao thường có đời sống rất lạc quan và luôn chịu được những áp lực cực kì tốt. 
  • Công việc thích hợp dành cho những người có EQ cao thường là: Nhà văn, nhà triết học hay giáo sư và tiến sĩ, bác sĩ tâm lý,  lãnh đạo, quản lý nhân sự,… Bởi những công việc này sẽ đòi hỏi sự kiên nhẫn và việc định hướng được cho những người khác. 
  • Chỉ số EQ cao cũng đồng nghĩa với việc người đó thường sống rất giàu tình cảm và luôn thấu hiểu hay giúp đỡ mọi người xung quanh và được rất nhiều người yêu mến cũng như tôn trọng. Cho nên những người có EQ cao thường có khả năng thành công ở trong cuộc sống thực tế hơn là trên sách vở.

5 loại trí tuệ cảm xúc của EQ

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

1. Tự nhận thức – Self-awareness

Là khả năng nhận ra được một cảm xúc khi nó xảy đến. Sự phát triển của khả năng tự nhận thức sẽ đòi hỏi bạn phải điều chỉnh theo những cảm xúc thật của bạn. Nếu như bạn tự đánh giá cảm xúc của mình thì bạn có thể kiểm soát được chúng.

Các yếu tố chính của sự tự nhận thức đó là:

  • Nhận thức cảm xúc – Khả năng nhận diện được cảm xúc và những tác động của chúng.
  • Sự tự tin – Sự chắc chắn về giá trị của bản thân và về khả năng của bạn.

2. Tự điều chỉnh – Self-regulation

Thông thường một người sẽ ít có sự kiểm soát khi trải nghiệm một cảm xúc. Tuy nhiên, vẫn có một số người đã nói rằng một cảm xúc sẽ tồn tại bao lâu bằng cách sử dụng một số các kỹ thuật để có thể làm giảm bớt đi những cảm xúc tiêu cực như là giận dữ hay là lo lắng hoặc trầm cảm. Một vài trong số các kỹ thuật đó bao gồm việc như là tái hiện lại tình huống theo một hướng tích cực hơn hoặc là đi bộ một quãng đường dài hay là thiền định và cầu nguyện. Sự tự điều chỉnh bao gồm:

  • Tự kiểm soát – Quản lý các xung đột trong cảm xúc.
  • Đáng tin cậy – Duy trì được tiêu chuẩn về trung thực và liêm chính.
  • Sự tuân thủ – Chịu trách nhiệm về mức hiệu suất của riêng bạn.
  • Khả năng thích ứng – Xử lý việc thay đổi một cách linh hoạt.
  • Sự đổi mới – Cởi mở đối với những ý tưởng mới.

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

3. Động lực – Motivation

Chúng ta cần phải có mục tiêu rõ ràng và một thái độ tích cực để có thể thúc đẩy được bản thân đối với bất kỳ thành tích nào. Mặc dù có thể bạn là người nghiêng về xu hướng tích cực hay là tiêu cực, bạn cũng có thể nỗ lực và thực hành việc suy nghĩ một cách tích cực hơn. Nói cách khác, chúng ta có thể điều chỉnh lại những cảm xúc tiêu cực và để cho chúng trở nên tích cực hơn giúp các bạn đạt được mục tiêu của mình. Động lực sẽ được tạo thành từ:

  • Thúc đẩy thành tích – Không ngừng nỗ lực phấn đấu để có thể cải thiện hoặc là đáp ứng mức tiêu chuẩn xuất sắc.
  • Cam kết – Phù hợp với các mục tiêu trong đội nhóm hoặc là tổ chức.
  • Sáng kiến – Sẵn sàng hành động ngay khi có cơ hội.
  • Lạc quan. Theo đuổi mục tiêu theo cách bền bỉ và bất chấp những trở ngại hay thất bại.

4. Sự đồng cảm – Empathy

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eqchỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

Là khả năng nhận ra được những cảm xúc của người khác, đây cũng chính là một yếu tố khá quan trọng để có thể đạt được thành công ở trong cuộc sống và cả sự nghiệp của bạn. Bạn càng khéo léo nhận ra được những cảm xúc đằng sau những tín hiệu của người khác thì bạn lại càng có thể kiểm soát được tốt hơn những tín hiệu mà bạn muốn gửi cho họ. Một người thấu cảm với những người khác sẽ vượt trội hơn tại những điều sau:

  • Định hướng dịch vụ – Dự đoán và công nhận đồng thời đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng.
  • Phát triển những thứ khác – Nhận thấy được những gì mà người khác cần để có thể tiến bộ và củng cố thêm khả năng của họ.
  • Tận dụng sự đa dạng – Cơ hội để rèn luyện thông qua nhiều người đa dạng.
  • Nhận thức chính trị – Đọc được một dòng cảm xúc trong một nhóm và những mối quan hệ quyền lực.
  • Thấu hiểu người khác – Làm sáng tỏ được cảm xúc thật sự đằng sau nhu cầu và mong muốn ở người khác.

5. Kỹ năng xã hội – Social skills 

Kỹ năng giao tiếp phát triển tốt cũng sẽ tương đương với mức độ thành công ở trong cuộc sống và sự nghiệp. Trong một thế giới kết nối ngày nay thì những người có kỹ năng tốt sẽ thường chiếm được vị thế khá quan trọng hơn vì họ phải sở hữu một chỉ số EQ cao để có thể thấu hiểu và cảm thông đồng thời là đàm phán với những người khác trong nền kinh tế toàn cầu. Một số những kỹ năng xã hội hữu ích nhất như:

  • Sự ảnh hưởng – Sử dụng chiến thuật để thuyết phục một cách hiệu quả.
  • Kỹ năng giao tiếp – Truyền đạt được thông tin một cách rõ ràng.
  • Khả năng lãnh đạo – Truyền được nguồn cảm hứng và dẫn dắt cho đội nhóm.
  • Quản trị xung đột – Thấu hiểu và đàm phán cũng như giải quyết được các bất đồng.
  • Xây dựng kết nối – Nuôi dưỡng được nhiều mối quan hệ.
  • Hợp tác và cộng tác – Cộng tác cùng với những người khác nhằm hướng tới một mục tiêu chung.
  • Kỹ năng làm việc nhóm – Tạo ra một sức mạnh tổng hợp từ đội nhóm trong việc theo đuổi mục tiêu tập thể.

EQ và IQ – cái nào quan trọng hơn?

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

Cả EQ và IQ đều là hai yếu tố rất quan trọng và cần thiết đối với một con người. Theo các chuyên gia thì để có thể trở thành một người thành công thực sự, con người cần đến 80% của EQ và 20% của IQ. Chỉ số IQ cao sẽ giúp hỗ trợ tốt cho quá trình tư duy cũng như tính toán một cách chính xác. Và chỉ số EQ cao sẽ giúp bình tĩnh đưa ra được những quyết định có tầm nhìn xa hơn, giúp mang lại lợi ích chung. 

Khi đi xin việc nếu bạn sở hữu IQ cao thì sẽ giúp bạn dễ dàng được nhận hơn, tuy nhiên để làm việc được lâu dài và có khả năng thăng tiến trong công việc thì chúng ta phải cần đến EQ. 

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

Không phải bất cứ người nào thành công cũng đều có IQ cao mà là những người có khả năng thuyết phục và dẫn dắt được những người khác theo mình. 

Vậy nên không thể kết luận IQ hay là EQ quan trọng hơn, tuy nhiên chúng ta cần phải biết cân bằng và tư duy đúng được khi nào nên vận dụng IQ và khi nào cần vận dụng EQ. Điều này cũng sẽ giúp các bạn trở nên hoàn thiện cũng như thành công hơn trong cuộc sống. 

Một số phương pháp giúp cải thiện EQ

chỉ số eq là gì, eq là gì, iq và eq là gì, adaptive eq là gì, eq, eq test, eq meaning, what is eq

Ngoài những thắc mắc về EQ là gì thì nhiều người cũng mong muốn được chia sẻ về phương pháp để giúp nâng cao về chỉ số EQ. Trên thực tế thì chỉ số trí tuệ cảm xúc của mỗi người sẽ có khả năng cải thiện được dựa trên tính khả biến của thần kinh. Dưới đây là một số cách góp phần nâng cao EQ mà chúng tôi tổng hợp được:

  • Thực hiện các bài tập giúp nâng cao về khả năng tập trung của não.
  • Áp dụng việc thiền chánh niệm ở trong cuộc sống.
  • Tạo điều kiện để kỹ năng lắng nghe có thể được phát huy. 
  • Xây dựng và duy trì lối sống cũng như một tinh thần tích cực.
  • Luôn tiếp thu những góp ý và phê bình của những người khác để có thể cải thiện bản thân.
  • Cho bản thân những cơ hội để có thể trải nghiệm và rèn luyện thêm về kỹ năng chỉ huy và lãnh đạo.
  • Điều chỉnh được cảm xúc của mình ở mức cân bằng.
  • Luôn rèn luyện về khả năng thấu cảm trước những cảm xúc và tâm tư của người khác.

Với những thông tin hữu ích về EQ là gì mà chúng tôi vừa chia sẻ, hy vọng mọi người đã có thể hiểu rõ hơn về ý nghĩa của từng chỉ số EQ và nắm được một số phương pháp để có thể cải thiện được trí tuệ cảm xúc ở những người có EQ thấp.